Tết "ta" hay "tây"

Bàn chuyện Tết nhân sắp đến Tết Người 'ta' phải ăn... Tết 'ta' Nếu Tết âm lịch là "di sản văn hóa"? Ăn Tết theo dương lịch: Tốt đủ mọi đàng... Thời đại văn minh, ăn Tết kiểu... làng xã

[Book] Hồi Ký Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc

Chúng tôi bắt đầu công bố dưới đây toàn văn tập hồi kí nhan đề GHI CHÉP THỰC VỀ VIỆC ĐOÀN CỐ VẤN QUÂN SỰ TRUNG QUỐC VIỆN TRỢ VIỆT NAM CHỐNG PHÁP (Hồi ký của

23.11.2012 "Ngày Hội Sáng Tạo Vì Khát Vọng Việt

Một trải nghiệm thật thú vị với một ngày đẹp trời. Và đây là một hình ảnh tôi lưu lại khoản khắc của buổi sáng hôm nay. http://cungtrungnguyentoichucvietnam.com/

Cha đã quên

Con trai yêu quý, con hãy nghe những lời ân hận của cha đây. Cha đã lẻn vào phòng con khi con đang chìm vào giấc ngủ trẻ thơ. Nhìn kìa,

hồi ký Nguyễn Hiến Lê

Đây là cuốn hồi ký Nguyễn Hiến Lê đầy đủ mà tôi đã tổng hợp lại từ cuốn hồi ký Nguyễn Hiến Lê do Goldfish làm và các chương còn thiếu trên mạng.

Sunday, December 1, 2013

[Suy Nghĩ Vụn] Lĩnh Nam ơi! Cẩm Khê di hận

Link 1-9[epub-prc-pdf]: 

Vừa rồi, tôi đọc mấy cuốn truyện dã sử Việt Nam của bác Yên tử cư sĩ Trần Đại Sĩ, cụ thể là 3 cuốn đầu: Anh hùng Lĩnh Nam, Động Đình hồ ngoại sữ và Cẩm Khê di hận, phải nói là rất tuyệt. Tôi bị “đau” tim ở cuốn Cẩm Khi di hận. :D
Đây là truyện kiếm hiệp và dã sử đầu tiên mà tôi đọc. Tôi không có gì để chê truyện này cả. Về kiến thức thì khỏi phải bàn, lịch sử rất sâu và đa phương nên tôi rất thích, văn hoá và ẩm thực thì như thật, tôi đọc đến những đoạn ẩm thực mà miệng cứ nuốt nước bọt hoài, rồi y dược nữa … hỗi ôi>>> tôi nói là rất rất đáng “nghiên cứu”.
Cẩm Khê di hận đã lấy của tôi rất nhiều nước mắt, không thua gì cuốn Tuổi thơ dữ dội của tác giả Phùng Quán cả. Thì như vậy, Tuổi thơ dữ dội nói về thời chống Pháp, còn Cẩm Khê di hận lại kể về chống Hán rất xa xưa. Tôi đọc mà thấy xấu hổ thật, anh hùng văn thao võ lượt trẻ tuổi chỉ ở tuổi “teen” thôi mà chí khí đầy mình, luôn hướng về tổ quốc như: Thiên ưng lục tướng, mấy anh chàng này nhỏ tuổi nhưng chí thì cao ngang trời. Càng đọc về cuối truyện thì càng buồn. Lâu lâu lại tức mà chửa, sao mà họ nhân từ quá vậy, phải chi họ có chút xíu cái ác của Quang Vũ thì đâu ra nỗi như thế, có khi lại hơn, luật con người đặt ra mà khong suy xét đa diện chỉ chăm chăm tuân theo thì sẽ tự rướt hoạ vào thân, than ôi! Bởi thế, đọc mà tôi cứ tức cha chả lên. Tất cả tướng bên Lĩnh Nam ai cũng có dũng và trí nhưng lại quá thừa cái nhân. Đã là tướng thì phải cương chứ nhu thì giống như tự giết quân mình rồi. Ai cũng biết, đánh giặc phải bắt tướng, bắt mà cứ thả như Gia Cát Lượng thả Mạch Hoạch thì chết. GỪM, tức chết được. Mà thôi, đây là dã sử mà, có thật có giả khó biết với dây là ý của tác giả muốn đem đến cho đọc giả một chút sầu ấy.
“Chữ tài đi với chữ tai một vần”, “giai nhân bạc phận”,… phải chăng do Lĩnh Nam quá nhiều anh tài mà nên chăng như thế. Khí thế các trận đánh vang dội cả Lĩnh Nam như trận hồ Động Đình, trận Nam Hải, hay Tượng Quận khuynh nghiêng cả đất trời. Vậy mà …về sau hàng loạt tướng sĩ phải tuẫn tiết: Trưng Đế, Trưng Vương, Nguyệt Điện công chúa, Nguyệt Đức công chúa, Gia Hưng công chúa, Đông Hải công chúa, Yên Lãng công chúa,… gần 162 anh hùng Lĩnh Nam. Phải chăng bởi “chết vinh còn hơn sống nhục” mà họ làm thế. Than ôi! Lĩnh Nam!
Chỉ có nhắc đến những cái tên thôi mà lòng lại dâng lên nghẹn cổ rồi. L

Vừa tiếc vừa thương và cũng vừa hận.