Tết "ta" hay "tây"

Bàn chuyện Tết nhân sắp đến Tết Người 'ta' phải ăn... Tết 'ta' Nếu Tết âm lịch là "di sản văn hóa"? Ăn Tết theo dương lịch: Tốt đủ mọi đàng... Thời đại văn minh, ăn Tết kiểu... làng xã

Saturday, July 27, 2013

[Trích] “Pháp bất vi quý”

1. “Diệt sâu mới cứu được cây” Một buổi chiều giữa tháng 6-2006, tại Hội trường Ba Đình, bộ trưởng Bộ Công an đã phải lúng túng trước những câu hỏi của Quốc hội về lý do tại sao không điều tra vụ Phó Chủ nhiệm văn phòng Chính Phủ Nguyễn Văn Lâm quên va li chứa nhiều phong bì tiền ở sân bay, tại sao “tha” một số quan chức Tổng Công ty Dầu khí vì lý do tuổi tác trong vụ cảnh Thị Vải,… Chủ tịch Quốc hội (khi đó là ông Nguyễn Văn An) nói thẳng: “Bộ Công an thì có quyền đề nghị viện...

Friday, July 26, 2013

[Trích] Liên minh 6 nước chống Tần thời Thất hùng

Cuối thời Chiến quốc, nước Tần áp dụng biện phám của Thương Ưởng nên thế nước cường thịnh, trở thành nước mạnh nhất trong Thất hùng, các nước chư hầu ở Trung Nguyên đã không thể đơn độc chống lại cuộc xâm chiếm của Tần. Tô Tần là nhà mưu lược có con mắ chiến lược tinh đời và có tài hùng biện. Trước hiên ông đến nước Tần hiến kế giành nghiệp Bá cho Tần Huệ Vương. Ông dâng trình kế sách 10 lần đều bị vua Tần bác bỏ. Thế là ông để tâm nghêm cứu thấy tình hình 6 nước đều sợ oai nhà...

Wednesday, July 24, 2013

[Trích] Lo cho dân

Xưa nhiều quân vương lo cho dân. Xin trích 2 tích về quân phẩm và trị quốc như sau. 1. Văn Vương hỏi Thái Công: “Thiên hạ mênh mông sao có lúc đầy lúc vơi, khi yên khi loạn? Vì vua hiền, ngu không giống nhau, hay vì thiên thời biến hóa tự nhiên sinh ra là vậy?” Thái Công đáp: “Vua ngu thì nước dân loạn, vua hiền thì dân trị nước yên. Nên họa phúc là ở vua, chứ không phải ở thiên thời.” […] Văn Vương hỏi: “Chính trị thời đó ra sao?” Thái Công đáp: “Khi vua Nghiêu trị vì thiên hạ, không trang sức vàng bạc châu báu, không mặc đồ gấm...

Tuesday, July 2, 2013

[Trích] Dùng 3 chữ để khuyên con vua Tề

Điền Anh là con trai nhỏ của vua Tề. Anh ta muốn xây thành quách xung quanh khu đất phong cho mình. Việc làm này là vô ích và có hại, các môn khách rất lo ngại đều lên tiếng khuyên ngăn nhưng Điền Anh nghe chán tai bèn bảo viên quan liên lạc: “Từ nay ông không được truyền đạt ý kiến của môn khách nữa”. Một vị môn khách muốn khuyên ngăn mà chưa biết làm thế nào để lọt đến tai Điền Anh. Sau đó ông nói với viên quan liên lạc: “Tôi xin gặp Hoàng tử và chỉ nói 3 chữa thôi. Nếu nói quá 1 chữ tôi xin chịu tội nướng chết”. Điền Anh thấy rất lạ,...